Kết quả tìm kiếm cho "Cách mạng Tháng Tám 1945"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 644
Nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) khi sản sinh ra những họa sĩ lớn, đưa mỹ thuật Việt Nam ra ánh sáng với những tác phẩm hội họa xuất sắc ở giai đoạn trước năm 1945 và giai đoạn mỹ thuật kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau năm 1975, ảnh hưởng từ thế hệ họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn sâu đậm, song đáng mừng là sự xuất hiện của lớp thế hệ họa sĩ kế cận tiếp tục đưa mỹ thuật Việt Nam có những bước tiến dài.
Reporte Asia đặc biệt ấn tượng trước những thành tựu ngoại giao và hội nhập của Việt Nam: thiết lập quan hệ với 193 quốc gia, ký 17 FTA với hơn 60 nền kinh tế, thu hút 39,4 tỷ USD FDI trong năm 2023.
Trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, tỉnh chọn Vạt Lài (xã Khánh Bình, huyện An Phú) làm nơi xây dựng căn cứ kháng chiến - “Căn cứ B3”. Đây là dấu son cách mạng, minh chứng cho tinh thần yêu nước, bất khuất, kiên cường của quân dân nơi đây. Phát huy truyền thống anh hùng đó, Đảng bộ và Nhân dân xã Khánh Bình luôn nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Không chỉ là quê hương của những người con anh dũng, Thoại Sơn còn là minh chứng sống động cho tinh thần quật cường, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên mạnh mẽ của một vùng đất từng gánh chịu bao đau thương mất mát. Từ những năm tháng kháng chiến gian khổ đến công cuộc đổi mới và xây dựng quê hương ngày nay, Thoại Sơn luôn tỏa sáng phẩm chất anh hùng.
Huyện cù lao Chợ Mới, nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên ở An Giang vào tháng 4/1930, lại là nơi cuối cùng của tỉnh nói riêng, miền Nam nói chung, được giải phóng sau ngày 30/4/1975. “Chợ Mới đã từng bước vươn lên bằng nội lực, thế mạnh vốn có, khẳng định vị thế của một địa phương giàu truyền thống trong tỉnh, anh dũng trong đấu tranh, anh hùng trong lao động” - nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Hữu Khánh nhận định.
Cách nay 50 năm, vào những ngày tháng 4 lịch sử, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 với sức mạnh áp đảo về chính trị và quân sự, quân và dân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Là địa phương giáp biên với nước bạn Campuchia, phường Nhơn Hưng (TX. Tịnh Biên) khởi sắc về kinh tế - xã hội, bộ mặt đô thị ngày một khang trang. Đặc biệt, Nhơn Hưng cũng là một trong những “địa chỉ đỏ” của lòng yêu nước ở vùng Bảy Núi, trở thành niềm tự hào cho những ai sinh ra, lớn lên trên mảnh đất thành đồng này.
Tại hội thảo diễn ra chiều 26/4 tại Thủ đô Paris của Pháp, một nhà sử học đánh giá Chiến thắng 30/4 là "tiếng vang lớn có tầm cỡ thế giới," không chỉ là sự kiện của riêng Việt Nam hay quan hệ Việt-Mỹ.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".